Ngày 7/1 vừa rồi, chúng ta chào đón một nhân vật đặc biệt – Nhà nghiên cứu phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên để trò chuyện về chủ đề “Văn chương, văn học và giáo dục khai phóng”.
Gần 40 năm nghiên cứu phê bình văn học, “ông tóc bạc” luôn thể hiện rõ thái độ cổ vũ tinh thần sáng tạo cái lạ, cái khác, cái mới. Như tên gọi của ông, hình như thái độ ấy chưa từng lung lay.
Ông chia sẻ: “Tôi được sống trong nhiều cảnh ngộ, nhiều thân phận, cuộc đời.”
Tại chương trình, ông sẽ có những chia sẻ về văn chương, về cuộc sống, dĩ nhiên, trong mối quan hệ không thể tách rời giữa đời và văn.
Buổi sinh hoạt đã thu hút gần 50 học sinh, giáo viên đến từ nhiều trường THPT tại Khánh Hòa: THPT Chuyên Lê Quý Đôn, THPT Hoàng Hoa Thám, THPT Võ Nguyên Giáp, THPT Hoàng Văn Thụ.
Tại buổi giảng văn, rất nhiều câu hỏi liên quan đến văn học giai đoạn trước và sau 1975, quan niệm văn học vị nhân sinh, văn học vị nghệ thuật, tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao,… được các bạn đặt ra, với mong muốn được nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên chia sẻ những góc nhìn mới mẻ, sâu rộng hơn.
Với khoảng 3 tiếng đồng hồ, nhưng những chia sẻ, góc nhìn đầy tính mới khiến các bạn học sinh vô cùng hào hứng, được các bạn ghi chép một cách cẩn thận làm tài liệu học tập cho môn Ngữ Văn.
Hội thảo diễn ra từ ngày 26-27/10, tại các nhà cái uy tín đổi thưởng uy tín , với sự tham dự của các diễn giả chính: TS. Phạm Quốc Lộc, Hiệu trưởng; TS. Nguyễn Minh Anh, Viện trưởng Viện Đào tạo Quốc tế kiêm Giám đốc Trung tâm Giáo dục Tổng quát và Đổi mới Sáng tạo; TS. […]
Nhân dịp kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, Hội thảo quốc tế: “Từ lịch sử của cái Khác: Nữ giới và các tác giả nữ trong văn học và điện ảnh Việt Nam” (Khác 2023) được diễn ra với những cách tiếp cận, góc nhìn mới về nữ giới và bình đẳng giới. […]
Kính thưa các bạn tân cử nhân! Hôm nay, trong buổi sáng đẹp trời của tháng Mười, là một ngày trọng đại với tất cả chúng ta. Đây là ngày mà 169 các bạn chính thức tốt nghiệp đại học, hoàn thành chặng đường học tập 3-4 năm tại ngôi Trường Đại học Thái Bình […]